Tinh dầu ngải cứu bán sỉ lít kg buôn giá rẻ mua ở đâu “Artemisia essential oil”

Mã sản phẩm : TD111

    Tinh dầu ngải cứu bán sỉ lít kg buôn giá rẻ mua ở đâu

    tinh dầu ngải cứu bán sỉ lít kg buôn giá rẻ mua ở đâu tại tphcm, hà nội, đà nẵng, nha trang

     


    Tinh dầu ngải cứu bán sỉ mua 25kg – giá 7.800.000 vnđ/ 1kg

    Tinh dầu ngải cứu artemisia oil mua 5 lít – giá 7.900.000 vnđ/ 1 lít

    Tinh dầu ngải cứu artemisia oil mua 1 lít – giá 8.000.000 vnđ/ 1 lít

    Tinh dầu ngải cứu artemisia oil mua 0.5 lít – giá 4.400.000 vnđ

    Tinh dầu ngải cứu artemisia oil mua 100ml – giá 1.000.000 vnđ (bán ít nhất 3 mẫu thử)

    Tinh dầu ngải cứu artemisia oil mua 10ml – giá 150.000 vnđ (bán ít nhất 5 mẫu thử)

     

    Tinh dầu nhập khẩu đạt chứng nhận Organic và nhà máy sản xuất tinh dầu đạt chuẩn GMP

    Hoàn tiền ngay 500% nếu bán sỉ tinh dầu theo lít kg rẻ không đúng chất lượng!

     

    Hãy lick vào bảng giá sỉ  và dowload để xem giá bán sỉ tinh dầu oil care khi mua 25kg, 5 lít (kg), 1 lit và 500ml

     

    YouTube video

     

    Xem bảng giá mẫu test tinh dầu tại đây

     

    Xem bảng giá tinh dầu mua 1 lít và 500ml tại đây

     

    Xem Kiểm tra thật giả tinh dầu tại nhà và khoa học tại đây

     

    Xem Hơn 60 loại tinh dầu bán sỉ lít buôn rẻ tại đây

     

    Tinh dầu ngải cứu được chiết xuất từ cây Artemisia đây là loài thực vật thân thảo, sống lâu năm, chiều cao khoảng 50 – 100cm, thân có rãnh dọc với lá mọc so le, phiến xẻ lông chim, bề mặt phủ lông trắng, mặt trên màu lục sậm, mặt dưới màu nhạt hơn do có nhiều lông trắng.

    Cây ngãi cứu với hoa mọc thành từng cụm hình đầu ở ngọn. Quả hình bế, kích thước nhỏ và không có túm lông. Toàn cây ngải cứu chứa tinh dầu có mùi thơm đặc trưng. Loài cây này ưa những nơi đất ẩm, mềm xốp và ít nắng.

     

    Tinh dầu thiên nhiên và dầu nền (dầu thực vật) khác nhau thế nào xem tại đây

     

    Xem giá hơn 80 loại tinh dầu thiên nhiên tại đây

     

    Xem giá hơn 30 loại dầu nền tại đây

    YouTube video

    2.Công dụng

    Tác dụng kháng khuẩn: Tinh dầu ngải cứu với các hoạt chất kháng khuẩn cao giúp ức chế phế song cầu khuẩn, tụ cầu vàng, trực khuẩn bạch hầu, liên cầu alpha dung huyết, trực khuẩn thương hàn, thổ khuẩn tả, tụ cầu vàng và một số loại nấm gây bệnh thường gặp.

     

    Tác dụng giảm ho: Tinh dầu ngải cứu được nghiêng cứu khoa học giúp giảm hoa nhanh chóng.

     

    Tác dụng an thần: Tinh dầu ngải cứu có tác dụng an thần rất tốt đã được chứng minh có tác dụng tương đượng thuốc Barbital.

     

    Tác dụng long đờm: Tinh dầu ngải cứu giúp giảm đờm trong phế quản giúp cơ thể nhanh chóng giảm các cơ suyễn do đờm gây ra.

     

    3.Tên gọi

    Tên tiếng việt: Tinh dầu ngải cứu

    Tên Tiếng Anh: Artemisia essential oil

    Tên khoa học: Artemisia vulgaris

     

    4.Thành phần hóa học và đặc tính

    Trong tinh dầu ngải cứu chứa thành phần hóa học đa dạng, gồm có a-Amyrin, l-Quebrachitol, Thujone, Ferneol, Thujyl alcol, Phellandrene, Dehydromatricaria ester, Cineol,…

    Màu sắc: Tinh dầu ngải cứu có màu đặc trưng

    Mùi hương: Mùi thơm tự nhiên

    YouTube video

    5.Nguồn gốc và xuất xứ

    Cây ngải cứu có nguồn gốc từ vùng ôn đới ấm châu Âu hoặc châu Á, hiện nay cây được trồng và trở nên hoang dại hóa ở vùng nhiệt đới Nam Á, Đông – Nam Á và Ấn Độ, Pakistan, Srilanca, Bangladesh, Lào, Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc …Ở Việt Nam, cây được trồng từ lâu đời trong nhân dân từ nam đến bắc.

     

    6.Công thức pha chế (tham khảo)

     

    Dưỡng da mặt với lá ngải cứu

    Chuẩn bị: Lá ngải tươi.

    Thực hiện: Rửa sạch, chần sơ với nước sôi để loại bỏ vi khuẩn. Sau đó thái nhỏ và đun sôi với 500ml nước trong 20 phút. Vớt bã nhỏ và bảo quản nước trong ngăn mát tủ lạnh. Khi dùng, thoa nước ngải cứu lên mặt vào buổi sáng, trưa và tối trước khi đi ngủ để nuôi dưỡng làn da.

     

    Bài thuốc trị mụn trứng cá

    Chuẩn bị: Lá ngải tươi.

    Thực hiện: Rửa sạch, giã nát và đắp lên da mặt trong 20 phút. Sau đó rửa mặt với nước mát, nên thực hiện nhiều lần trong tuần để giảm mụn và nuôi dưỡng làn da trắng sáng.

     

    Bài thuốc chữa lở loét da

    Chuẩn bị: Lá ngải khô.

    Thực hiện: Đốt tồn tính, sau đó rắc lên vùng da lở loét 1 – 2 lần/ ngày giúp làm lành vết thương và ngăn ngừa viêm nhiễm.

     

    Bài thuốc chữa mụn cóc và mụn cơm

    Chuẩn bị: Lá ngải tươi.

    Thực hiện: Đem rửa sạch, giã nát và đắp lên mụn nhiều lần trong ngày. Mụn cóc và mụn cơm có thể giảm dần sau khoảng 3 – 10 ngày.

     

    7.Bảo quản và sử dụng

    Bảo quản nơi khô ráo thoáng mát, Tránh ánh nắng trực tiếp và nơi có nhiệt độ cao.

    Đựng trong (chai, bình, can, lọ, phuy…) và màu tối sẩm, màu hỗ phách và đậy kín nắp.

    Không sử dụng dầu nguyên chất trực tiếp trên da.

    Không tiếp tục sử dụng tinh dầu nếu phát hiện có mùi, màu sắc lạ hoặc khi bị dị ứng xảy ra.

    Không ăn, uống hay để tinh dầu rớt vào mắt và vùng nhạy cảm (trừ một số loại tinh dầu và dầu nền có chứng chỉ dùng được cho thực phẩm)

    Không bôi tinh dầu vào vết thương hở

    Hầu hết tinh dầu không dùng cho phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 6 tuổi, người bị bệnh kinh niên, nếu dùng phải có sự chỉ định của bác sĩ.

    Để xa tầm tay trẻ em

    Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng

     

    8.Tài liệu tham khảo

    https://vimed.org/ và sưu tầm từ internet

    Lưu ý: Bài viết này chỉ có mục đích cung cấp thông tin, không có ý định cung cấp lời khuyên y khoa.

    Bản Quyền: Bài  tổng hợp này thuộc bản quyền của Oil care Co.,ltd  mọi sao chép phải được sự chấp thuận bằng văn bản của Oil care Co.,ltd.

Top